Loài người sinh ra đầu tiên ở xứ nào?

    Nguồn gốc loài người đã làm khó cho người ta, mà loài người được sinh ra đầu tiên ở xứ nào cũng khiến cho người ta khó nghĩ không kém.Nguồn gốc loài nào cũng khiến cho người ta khó nghĩ không kém.

hóa thạch loài người


    Nguồn gốc loài người được suy đoán dựa vào chủ yếu là những hóa thạch. Cho đến nay, những hoá thạch người cô đại được phát hiện thấy phần lớn châu Á và châu Phi. Cuối thể kỷ 19 phát hiện thấy hóa thạch người vượn dáng thẳng ở Inđônêxia. Năm 20 của thế kỷ 20 lại tìm thấy hoá thạch người vượn Bắc Kinh Chu Khẩu Điếm. Hai phát hiện quan trọng này đã đưa tuổi của loài người đẩy về quá khứ 1 triệu năm. Rồi người ta lại cho rằng loài người phát sinh sớm nhất ở châu Á. Ngươi châu Á là tô tiên của loài người. Nhưng đến thập niên 60, các nhà khoa học lại căn cứ vào tư liệu mới của khảo cô học về người Đông Phi và lại cho rằng, châu Phi là “quê cha đất tổ” của loài người, và người châu Phi mới là tổ tiên của loài người.

    Tại thung lũng Anđuvy của Tandania, đã bao lâu nay, người ta tìm thấy rất nhiều đồ đá, chúng tồn tại cùng với những hoá thạch động vật rất cổ xưa. Từ năm 1911, một nhà sinh vật học người Đức tên là Catơvinkan, trong khi đi thu thập tiêu bản côn trùng, đã phát hiện thấy một sô” hoá thạch động vật, dẫn đến sự chú ý của mọi người. Năm 1931, một nhà nhân chủng học người Anh, tiến sỹ Richi, cùng với vợ ông ta trong khi tìm kiếm hoá thạch người cổ đại đã chọn được thung lũng Anđuvi nơi “đắc địa trời cho” để làm điểm căn cứ khai quật. Thung lũng này là một phần trong rãnh nứt Đông Phi

   Hiện nay thung lũng có chiều dài hơn 20 km theo hướng Đông Tây, sâu tới 900m, hai bên là vách đá chênh vênh, từ trên xuống dưới hiện rõ từng lốp đất rất rõ, bao gồm các lớp từ hơn 50 vạn năm trước cho đến 2 triệu năm về trước. Đó là những lớp địa tầng cổ đại, từ xưa đã từng là một cái hồ đoạn tầng.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: bi an the gioi, nguoi nguyen thuy
 
;