Ai để lại trên hoang mạc đá đánh dấu?

    Nếu ngồi trên máy bay lượn trên hoang mạc này, người ta có thể nhìn thấy những tuyến đường lớn sáng lấp lánh, chúng kéo dài tới mấy dặm Anh, có lúc song song với nhau, có lúc cắt nhau, có lúc thành những hình tứ giác không đều. Ngoài ra còn có thể thấy hình dáng những con thú không lồ. Chúng đều được ghép từ những tảng đá sáng óng ánh. Trong đó có những con cá sấu khổng lồ, dài ngoẵng; những con sư tử lớn cuộn đuôi… Ngoài ra còn có những con thú kỳ lạ mà người ta chưa thấy trên Trái Đất.

con sư tử lớn cuộn đuôi


    Ai là người đã tạo ra những đồ họa đó? Vì sao lại phóng to đến kỳ quái như vậy? Hơn nữa, chỉ khi ở trên bầu trời cao mới có thể nhận ra được hình dáng đồ hoạ một cách hoàn chỉnh? Điều đó đã gây hứng thụ cho các nhà khảo cổ học.

   Các nhà khảo cổ học rất tin vào truyền thuyết giống như thần thoại ấy. Họ còn suy luận ra rằng, nếu chọn điểm đổ bộ trên hoang mạc Nasca thì dấu hiệu “kích ba chĩa” ở Bixơka được thiết kẽ để làm dấu hiệu cho “sân bay”, và phía Nam Nasea cũng phải có một dấu hiệu gì đó mới đúng,

    Quả nhiên, trên vùng núi đá EngUírulao của Bolivia cách Nasca 250 dặm Anh, ngươi ta cũng tìm thấy rất nhiều dấu hiệu to lớn. Trong vùng núi non và sa mạc tỉnh Antôphegasta của Chi lê cũng tìm thấy rất nhiều những thứ như vậy. Tại rất nhiều nơi đều tìm thấy những đồ họa có hình góc vuông, hình mũi tên, hình bậc thang. Thậm chí trêncả một sưòn núi được “họa’’ một hình chứ thật, rất ít những nét trang trí trên đó. Trong ruột khu vực trên cùng một mặt bằng, cố những vách núi dựng đứng lại có những đồ họa vẽ hình vòng tròn, hình Trái xoan, hình bàn cờ tỏa sáng xung quanh.

   Đến đây, các nhà khảo cổ học mới suy luận rằng, những bức đồ họa ấy có liên quan đến vị khác ngoài vũ trụ là một di chỉ cổ đại đáng được nghiên cứu cẩn thận.

 
;